Bài 6 trang 45 - Tính
SGK Toán tập 1
Bài 6 trang 45 - Tính

Cho các hàm số y = 0,5x và y = 0,5x + 2.

a) Tính giá trị y tương ứng của mỗi hàm số theo giá trị đã cho của biến x rồi điền vào bảng sau:

b) Có nhận xét gì về các giá trị tương ứng của hai hàm số đó khi biến x lấy cùng một giá trị?

Bài 5 trang 45 - Vẽ đồ thị
SGK Toán tập 1
Bài 5 trang 45 - Vẽ đồ thị

a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x trên cùng một mặt phẳng tọa độ Oxy (hình 5).

b) Đường thẳng song song với trục Ox và cắt trục Oy tại các điểm có tung độ y = 4 lần lượt cắt các đường thẳng y = 2x, y = x tại hai điểm A và B.

Tìm tọa độ các điểm A, B, tính chu vi, diện tích của tam giác OAB theo đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Hình 5

Bài 4 trang 45 - Vẽ đồ thị
SGK Toán tập 1
Bài 4 trang 45 - Vẽ đồ thị

Bài 4 (trang 45 SGK Toán 9 Tập 1): Đồ thị hàm số y = 3x được vẽ bằng compa và thước thẳng ở hình 4. Hãy tìm hiểu và trình bày lại các bước thực hiện vẽ đồ thị đó.

 

Bài 3 trang 45 - Vẽ đồ thị
SGK Toán tập 1
Bài 3 trang 45 - Vẽ đồ thị

Cho hai hàm số y = 2x và y = -2x

a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số đã cho.

b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?

Câu 2 Trang 45 - Tính
SGK Toán tập 1
Câu 2 Trang 45 - Tính

Câu 2: Trang 45 - sgk toán 9 tập 1

 

Cho hàm số $y=\frac{-1}{2}x+3$ 

a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:

b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?

Câu 1 Trang 44 - Tính
SGK Toán tập 1
Câu 1 Trang 44 - Tính

Câu 1: Trang 44 - sgk toán 9 tập 1

a) Cho hàm số $y=f(x)=\frac{2}{3}x$

Tính: f(-2);    f(-1);    f(0);    f(1/2);    f(1);    f(2);    f(3)

b) Cho hàm số $y=g(x)=\frac{2}{3}x+3$

Tính: g(-2);    g(-1);    g(0);    g(1/2);    g(1);    g(2);    g(3)

c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?

Câu 76 Trang 41: Tính
SGK Toán tập 1
Câu 76 Trang 41: Tính

Cho biểu thức :   $Q=\frac{a}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}}-\left ( 1+\frac{a}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}} \right ):\frac{b}{a-\sqrt{a^{2}-b^{2}}}$  ( với a > b > 0 )

a.  Rút gọn Q .

b.  Xác định giá trị của Q khi a = 3b .

Câu 75 Trang 40: Chứng minh đẳng thức
SGK Toán tập 1
Câu 75 Trang 40: Chứng minh đẳng thức

Chứng minh các đẳng thức sau :

a.  $\left ( \frac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\frac{\sqrt{216}}{3} \right ).\frac{1}{\sqrt{6}}=-1,5$

b.  $\left ( \frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}} \right ):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=-2$

c.  $\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=a-b$  ( với a , b >0 và $a\neq b$ )

d.  $\left ( 1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1} \right )\left ( 1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1} \right )=1-a$  ( với $a\geq 0,a\neq 1$ )

Câu 74 Trang 40: Tìm x
SGK Toán tập 1
Câu 74 Trang 40: Tìm x

Tìm x , biết :

a.  $\sqrt{(2x-1)^{2}}=3$

b.  $\frac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}$

Câu 73 Trang 40: Rút gọn biểu thức
SGK Toán tập 1
Câu 73 Trang 40: Rút gọn biểu thức

Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức sau :

a.  $\sqrt{-9a}-\sqrt{9+12a+4a^{2}}$  tại a = - 9

b.  $1+\frac{3m}{m-2}\sqrt{m^{2}-4m+4}$  tại m = 1,5

c.  $\sqrt{1-10a+25a^{2}}-4a$  tại $a=\sqrt{2}$

d.  $4x-\sqrt{9x^{2}+6x+1}$  tại $x=-\sqrt{3}$

Câu 72 Trang 40:  Phân tích thành nhân tử
SGK Toán tập 1
Câu 72 Trang 40: Phân tích thành nhân tử

Phân tích thành nhân tử  ( với các số x, y, a, b không âm và a ≥ b )

a.  $xy-y\sqrt{x}+\sqrt{x}-1$

b.  $\sqrt{ax}-\sqrt{by}+\sqrt{bx}-\sqrt{ay}$

c.  $\sqrt{a+b}+\sqrt{a^{2}-b^{2}}$

d.  $12-\sqrt{x}-x$

Câu 71 Trang 40:  Rút gọn biểu thức
SGK Toán tập 1
Câu 71 Trang 40: Rút gọn biểu thức

Rút gọn các biểu thức sau :

a.  $(\sqrt{8}-3\sqrt{2}+\sqrt{10})\sqrt{2}-\sqrt{5}$

b.  $0,2.\sqrt{(-10^{2}).3}+2\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{5})^{2}}$

c.  $\left ( \frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}}-\frac{3}{2} \sqrt{2}+\frac{4}{5}\sqrt{200}\right ):\frac{1}{8}$

d.  $2\sqrt{(\sqrt{2}-3)^{2}}+\sqrt{2(-3)^{2}}-5\sqrt{(-1)^{4}}$

Câu 70 Trang 40: Biến đổi, rút gọn biểu thức
SGK Toán tập 1
Câu 70 Trang 40: Biến đổi, rút gọn biểu thức

>Câu 70: Trang 40 - sgk toán 9 tập 1

Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp :

a. $\sqrt{\frac{25}{81}.\frac{16}{49}.\frac{196}{9}}$

b. $\sqrt{3\frac{1}{16}.2\frac{14}{25}.2\frac{34}{81}}$

c. $\frac{\sqrt{640}.\sqrt{34,3}}{\sqrt{567}}$

d. $\sqrt{21,6}.\sqrt{810}.\sqrt{11^{2}-5^{2}}$

Câu 69 Trang 36: So sánh
SGK Toán tập 1
Câu 69 Trang 36: So sánh

So sánh :

a.  5 và $\sqrt[3]{123}$

b.  $5\sqrt[3]{6}$ và $6\sqrt[3]{5}$

Câu 68 Trang 36: Tính
SGK Toán tập 1
Câu 68 Trang 36: Tính

Tính :

a. $\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{-8}-\sqrt[3]{125}$

b. $\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{54}.\sqrt[3]{4}$

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.