Bài 22 trang 15 - Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính
SGK Toán tập 1
Bài 22 trang 15 - Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính

Biến đổi các biểu thức dưới dấu căn thành dạng tích rồi tính:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bài 21 trang 15 -  Chọn kết quả đúng
SGK Toán tập 1
Bài 21 trang 15 - Chọn kết quả đúng

 Khai phương tích 12.30.40 được:

        (A) 1200 ;     (B) 120 ;     (C) 12 ;     (D) 240

Hãy chọn kết quả đúng.

Bài 20 trang 15 - Rút gọn các biểu thức
SGK Toán tập 1
Bài 20 trang 15 - Rút gọn các biểu thức

Rút gọn các biểu thức sau:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bài 19 trang 11 - Rút gọn các biểu thức
SGK Toán tập 1
Bài 19 trang 11 - Rút gọn các biểu thức

Rút gọn các biểu thức sau:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bài 18 trang 14 - Tính
SGK Toán tập 1
Bài 18 trang 14 - Tính

 Áp dụng quy tắc nhân các căn bậc hai, hãy tính:

a) √7.√637.63

b) √2,5.√30.√482,5.30.48

c) √0,4.√6,40,4.6,4

d) √2,7.√5.√1,52,7.5.1,5

 

Bài 17 trang 14 - Tính
SGK Toán tập 1
Bài 17 trang 14 - Tính

Áp dụng quy tắc khai phương một tích, hãy tính:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Câu 3 - Trang 6
SGK Hóa Học
Câu 3 - Trang 6

Từ những chất: Canxi oxit, lưu huỳnh ddioxit, cacbon ddioxit, lưu huỳnh trioxit, kẽm oxit, em hãy chọn chất thích hợp điền vào các sơ đồ phản ứng sau:

a) Axit sunfuric + ... → Kẽm sunfat + Nước

b) Natri hiđroxit + ... → Natri sunfat + Nước

c) Nước           + ... → Axit sunfurơ

d) Nước           + ... → Canxi hiđroxit

e) Canxi oxit     + ... → Canxi cacbonat

Dùng các công thức hóa học để viết tất cả những phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng trên.

Câu2 - Trang 6
SGK Hóa Học
Câu2 - Trang 6

Có những chất sau: H2O, KOH, K2O, CO2. Hãy cho biết những cặp chất có thể tác dụng với nhau.

Câu 1 -  Trang 6
SGK Hóa Học
Câu 1 - Trang 6

Có những oxit sau: CaO, Fe2O3, SO3. Oxit nào có thể tác dụng được với

a) Nước ?

b) axit clohiđric ?

c) natri hiđroxit ?

Viết phương trình hóa học.

Câu 1 - Trang 4: Thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
SGK Vật Lí
Câu 1 - Trang 4: Thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn

Từ kết quả thí nghiệm, hãy cho biết, khi ta thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn thì  cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn thay đổi như thế nào? Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ như thế nào với hiệu điện thế?

Bài 16 trang 12 - Tìm chỗ sai trong phép chứng minh
SGK Toán tập 1
Bài 16 trang 12 - Tìm chỗ sai trong phép chứng minh

Đố. Hãy tìm chỗ sai trong phép chứng minh "Con muỗi nặng bằng con voi" dưới đây. 

Bài 15 trang 11 - Giải phương trình
SGK Toán tập 1
Bài 15 trang 11 - Giải phương trình

Giải các phương trình sau :

a.  $x^{2}-5=0$

b.  $x^{2}-2\sqrt{11}x+11=0$

Bài 14 trang 11 - Phân tích thành nhân tử
SGK Toán tập 1
Bài 14 trang 11 - Phân tích thành nhân tử

Phân tích thành nhân tử:

a.  $x^{2}-3$

b.  $x^{2}-6$

c.  $x^{2}+2\sqrt{3}x+3$

d.  $x^{2}-2\sqrt{5}x+5$

Bài 13 trang 11 - Rút gọn các biểu thức
SGK Toán tập 1
Bài 13 trang 11 - Rút gọn các biểu thức

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(2\sqrt{{{a}^{2}}}-5a\) với \(a<0 \)

b) \(\sqrt{25{{a}^{2}}}+3a\) với \(a\ge 0 \);

c) \(\sqrt{9{{a}^{4}}}+3{{a}^{2}}\);

d) \(5\sqrt{4{{a}^{6}}}-3{{a}^{3}}\)  với \(a<0 \).

Bài 12 trang 11: Tìm x  để căn thức có nghĩa
SGK Toán tập 1
Bài 12 trang 11: Tìm x để căn thức có nghĩa

Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:

a.  $\sqrt{2x+7}$

b.  $\sqrt{3x+4}$

c.  $\sqrt{\frac{1}{-1+x}}$

d.  $\sqrt{1+x^{2}}$

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.