Cho hai hàm số y = 2x và y = -2x
a) Vẽ trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị của hai hàm số đã cho.
b) Trong hai hàm số đã cho, hàm số nào đồng biến? Hàm số nào nghịch biến? Vì sao?
Câu 2: Trang 45 - sgk toán 9 tập 1
Cho hàm số $y=\frac{-1}{2}x+3$
a) Tính các giá trị tương ứng của y theo các giá trị của x rồi điền vào bảng sau:
b) Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến? Vì sao?
Câu 1: Trang 44 - sgk toán 9 tập 1
a) Cho hàm số $y=f(x)=\frac{2}{3}x$
Tính: f(-2); f(-1); f(0); f(1/2); f(1); f(2); f(3)
b) Cho hàm số $y=g(x)=\frac{2}{3}x+3$
Tính: g(-2); g(-1); g(0); g(1/2); g(1); g(2); g(3)
c) Có nhận xét gì về giá trị của hai hàm số đã cho ở trên khi biến x lấy cùng một giá trị?
Cho biểu thức : $Q=\frac{a}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}}-\left ( 1+\frac{a}{\sqrt{a^{2}-b^{2}}} \right ):\frac{b}{a-\sqrt{a^{2}-b^{2}}}$ ( với a > b > 0 )
a. Rút gọn Q .
b. Xác định giá trị của Q khi a = 3b .
Chứng minh các đẳng thức sau :
a. $\left ( \frac{2\sqrt{3}-\sqrt{6}}{\sqrt{8}-2}-\frac{\sqrt{216}}{3} \right ).\frac{1}{\sqrt{6}}=-1,5$
b. $\left ( \frac{\sqrt{14}-\sqrt{7}}{1-\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{15}-\sqrt{5}}{1-\sqrt{3}} \right ):\frac{1}{\sqrt{7}-\sqrt{5}}=-2$
c. $\frac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{ab}}:\frac{1}{\sqrt{a}-\sqrt{b}}=a-b$ ( với a , b >0 và $a\neq b$ )
d. $\left ( 1+\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1} \right )\left ( 1-\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1} \right )=1-a$ ( với $a\geq 0,a\neq 1$ )
Tìm x , biết :
a. $\sqrt{(2x-1)^{2}}=3$
b. $\frac{5}{3}\sqrt{15x}-\sqrt{15x}-2=\frac{1}{3}\sqrt{15x}$
Rút gọn rồi tính giá trị của các biểu thức sau :
a. $\sqrt{-9a}-\sqrt{9+12a+4a^{2}}$ tại a = - 9
b. $1+\frac{3m}{m-2}\sqrt{m^{2}-4m+4}$ tại m = 1,5
c. $\sqrt{1-10a+25a^{2}}-4a$ tại $a=\sqrt{2}$
d. $4x-\sqrt{9x^{2}+6x+1}$ tại $x=-\sqrt{3}$
Phân tích thành nhân tử ( với các số x, y, a, b không âm và a ≥ b )
a. $xy-y\sqrt{x}+\sqrt{x}-1$
b. $\sqrt{ax}-\sqrt{by}+\sqrt{bx}-\sqrt{ay}$
c. $\sqrt{a+b}+\sqrt{a^{2}-b^{2}}$
d. $12-\sqrt{x}-x$
Rút gọn các biểu thức sau :
a. $(\sqrt{8}-3\sqrt{2}+\sqrt{10})\sqrt{2}-\sqrt{5}$
b. $0,2.\sqrt{(-10^{2}).3}+2\sqrt{(\sqrt{3}-\sqrt{5})^{2}}$
c. $\left ( \frac{1}{2}\sqrt{\frac{1}{2}}-\frac{3}{2} \sqrt{2}+\frac{4}{5}\sqrt{200}\right ):\frac{1}{8}$
d. $2\sqrt{(\sqrt{2}-3)^{2}}+\sqrt{2(-3)^{2}}-5\sqrt{(-1)^{4}}$
>Câu 70: Trang 40 - sgk toán 9 tập 1
Tìm giá trị các biểu thức sau bằng cách biến đổi, rút gọn thích hợp :
a. $\sqrt{\frac{25}{81}.\frac{16}{49}.\frac{196}{9}}$
b. $\sqrt{3\frac{1}{16}.2\frac{14}{25}.2\frac{34}{81}}$
c. $\frac{\sqrt{640}.\sqrt{34,3}}{\sqrt{567}}$
d. $\sqrt{21,6}.\sqrt{810}.\sqrt{11^{2}-5^{2}}$
So sánh :
a. 5 và $\sqrt[3]{123}$
b. $5\sqrt[3]{6}$ và $6\sqrt[3]{5}$
Tính :
a. $\sqrt[3]{27}-\sqrt[3]{-8}-\sqrt[3]{125}$
b. $\frac{\sqrt[3]{135}}{\sqrt[3]{5}}-\sqrt[3]{54}.\sqrt[3]{4}$
Giá trị của biểu thức
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Rút gọn rồi so sánh giá trị của M với 1, biết:
với a > 0 và a ≠ 1.
Sign up for free and be the first to get notified about new posts.