So sánh:
a) tan25o và sin 25o ; b) cot 32o và cos32o
c) tan45o và cos45o ; d) cot60o và sin30o
Sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự tăng dần:
a) sin78o, cos14o, sin 47o, cos87o
b) tan73o, cot25o, tan62o, cot38o
So sánh:
a) sin 20o và sin 70o ; b) cos25o và cos63o15'
c) tan 73o20' và 45o ; d) cot 2o và cot 37o40'
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn x (làm tròn kết quả đến độ), biết rằng:
a) sin x = 0,3495;
b) cos x = 0,5427;
c) tan x = 1,5142;
d) cot x = 3,163.
Dùng bảng lượng giác (có sử dụng phần hiệu chính) hoặc máy tính bỏ túi, hãy tìm các tỉ số lượng giác sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư):
a) sin70o13' ;
b) cos25o32';
c) tan43o10' ;
d) cot32o15'
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm số đo của góc nhọn x (làm tròn đến phút), biết rằng:
a) sin x = 0,2368;
b) cos x = 0,6224;
c) tan x = 2,154;
d) cot x = 3,251.
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư):
a) sin40o12' ;
b) cos52o54';
c) tan63o36' ;
d) cot25o18'
Cho tam giác vuông có một góc 60o và cạnh huyền có độ dài là 8. Hãy tìm độ dài của cạnh đối diện với góc 60o.
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết cos B = 0,8. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C.
Gợi ý: Sử dụng bài tập 14.
Sử dụng định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn để chứng minh rằng: Với góc nhọn α tùy ý, ta có:
a) , tanα.cotα = 1;
b) sin2α + cos2α = 1.
Gợi ý: Sử dụng định lí Py-ta-go.
Dựng góc nhọn α, biết:
a) sinα = ;
b) cosα = 0,6;
c) tanα = ;
d) cotα = .
Hãy viết các tỉ số lượng giác sau thành tỉ số lượng giác của các góc nhỏ hơn 45o: sin60o, cos75o, sin52o30', cot82o, tan80o
Cho tam giác ABC vuông tại C, trong đó AC = 0,9m, BC = 1,2m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra các tỉ số lượng giác của góc A.
Sign up for free and be the first to get notified about new posts.