Câu 3 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và lớp 7, hãy chỉ rõ trong các từ sau đây, từ nào được mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ.

Câu 2 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Tìm 5 từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây, giải thích nguồn gốc, cách cấu tạo, nghĩa của các từ ngữ ấy

Câu 1 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu X + tặc ở trên (mục 1.2).

Soạn văn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Soạn văn bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Tổng hợp kiến thức bài: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Câu 4 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí

Nêu nhận xét về nghệ thuật trần thuật của đoạn trích này.

Câu 3 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí

Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân đã được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về lối văn trần thuật ở đây?

Câu 2 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí

Qua đoạn trích tác phẩm, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ như thế nào? Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc này?

Câu 1 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí

Tìm đại ý và bố cục đoạn trích.

Soạn văn bài: Hoàng Lê nhất thống chí
Ngữ văn tập 1
Soạn văn bài: Hoàng Lê nhất thống chí

Tổng hợp kiến thức trọng tâm bài học "Hoàng Lê nhất thống chí "

Câu 3 Trang 63: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 63: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Theo em, thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở bài trước?

Câu 2 Trang 63: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 63: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào? Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn cuối bài: "Nhà ta ở phường Hà Khẩu... cũng là vì cớ ấy".

Câu 1 Trang 63: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 63: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết nào? Hãy nhận xét về lời văn ghi chép sự việc của tác giả. Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả lại nói: "... kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường"?

Soạn văn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Ngữ văn tập 1
Soạn văn bài: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Tổng hợp kiến thức trọng tâm bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh

Câu 2 Trang 59: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 59: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Kể tóm tắt trước lớp một câu chuyện xảy ra trong cuộc sống mà em đã được nghe hoặc chứng kiến.

Câu 1 Trang 59: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 59: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự

Viết văn bản tóm tắt một văn bản tự sự đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 (Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ…) và một văn bản sẽ học ở bài 5 Ngữ văn 9 (chuyện cũ ở phủ chúa Trịnh, Hoàng Lê nhất thống chí).

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.