Bài 15 trang 11 - Giải phương trình
SGK Toán tập 1
Bài 15 trang 11 - Giải phương trình

Giải các phương trình sau :

a.  $x^{2}-5=0$

b.  $x^{2}-2\sqrt{11}x+11=0$

Bài 14 trang 11 - Phân tích thành nhân tử
SGK Toán tập 1
Bài 14 trang 11 - Phân tích thành nhân tử

Phân tích thành nhân tử:

a.  $x^{2}-3$

b.  $x^{2}-6$

c.  $x^{2}+2\sqrt{3}x+3$

d.  $x^{2}-2\sqrt{5}x+5$

Bài 13 trang 11 - Rút gọn các biểu thức
SGK Toán tập 1
Bài 13 trang 11 - Rút gọn các biểu thức

Rút gọn các biểu thức sau:

a) \(2\sqrt{{{a}^{2}}}-5a\) với \(a<0 \)

b) \(\sqrt{25{{a}^{2}}}+3a\) với \(a\ge 0 \);

c) \(\sqrt{9{{a}^{4}}}+3{{a}^{2}}\);

d) \(5\sqrt{4{{a}^{6}}}-3{{a}^{3}}\)  với \(a<0 \).

Đại học Đại Nam xét tuyển học bạ vào Đại Học năm 2023
Đại học
Đại học Đại Nam xét tuyển học bạ vào Đại Học năm 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
- Địa chỉ: Số 1 Phố Xốm, Phú Lãm, Hà Đông, Hà Nội
- Hotline/ Zalo: 096 159 5599 - 093 159 5599

Tuần 2
Tiếng Việt - Tập 1 (KNTT)
Tuần 2

Tuần 2 là tài liệu hữu ích cho các giáo viên tham khảo, được soạn đầy đủ và chi tiết giúp cho thầy cô soạn giáo án lớp 1 hiệu quả hơn, giúp thầy cô có những bài giảng điện tử chất lượng nhất.

Bài 12 trang 11: Tìm x  để căn thức có nghĩa
SGK Toán tập 1
Bài 12 trang 11: Tìm x để căn thức có nghĩa

Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa:

a.  $\sqrt{2x+7}$

b.  $\sqrt{3x+4}$

c.  $\sqrt{\frac{1}{-1+x}}$

d.  $\sqrt{1+x^{2}}$

Bài 11 trang 11: Tính
SGK Toán tập 1
Bài 11 trang 11: Tính

Tính:

a.  $\sqrt{16}.\sqrt{25}+\sqrt{196}:\sqrt{49}$

b.  $36:\sqrt{2.3^{2}.18}-\sqrt{169}$

c.  $\sqrt{\sqrt{81}}$

d.  $\sqrt{3^{2}+4^{2}}$

Bài 10 trang 11: Chứng minh
SGK Toán tập 1
Bài 10 trang 11: Chứng minh

Chứng minh :

a.  $(\sqrt{3}-1)^{2}=4-2\sqrt{3}$

b.  $\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{3}=-1$

Bài 9 trang 11: Tìm x
SGK Toán tập 1
Bài 9 trang 11: Tìm x

Tìm x biết:

a.  $\sqrt{x^{2}}=7$

b.  $\sqrt{x^{2}}=\left | -8 \right |$

c.  $\sqrt{4x^{2}}=6$

d.  $\sqrt{9x^{2}}=\left | -12\right |$

Bài 8 trang 10: Rút gọn các biểu thức
SGK Toán tập 1
Bài 8 trang 10: Rút gọn các biểu thức

Rút gọn các biểu thức sau:

a.  $\sqrt{(2-\sqrt{3})^{2}}$

b.  $\sqrt{(3-\sqrt{11})^{2}}$

c.  $2\sqrt{a^{2}} (a\geq 0)$

d.  $3\sqrt{(a-2)^{2}}  ( a<2)$

Bài 7 trang 10: Tính căn bậc 2
SGK Toán tập 1
Bài 7 trang 10: Tính căn bậc 2

Tính:

a.  $\sqrt{(0,1)^{2}}$

b.  $\sqrt{(-0,3)^{2}}$

c.  $-\sqrt{(-1,3)^{2}}$

d.  $-0,4\sqrt{(-0,4)^{2}}$

Bài 6 trang 10: căn thức có nghĩa
SGK Toán tập 1
Bài 6 trang 10: căn thức có nghĩa

Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a.  $\sqrt{\frac{a}{3}}$

b.  $\sqrt{-5a}$

c.  $\sqrt{4-a}$

d.  $\sqrt{3a+7}$

Bài 5 trang 7: Tính cạnh một hình vuông
SGK Toán tập 1
Bài 5 trang 7: Tính cạnh một hình vuông

Bài 5. Đố. Tính cạnh một hình vuông, biết diện tích của nó bằng diện tích của một hình chữ nhật có chiều rộng 3,5m và chiều dài 14m.

Bài 4 trang 7: Tìm số x không âm
SGK Toán tập 1
Bài 4 trang 7: Tìm số x không âm

Tìm số x không âm, biết:

a.  $\sqrt{x}=15$

b.  $2\sqrt{x}=14$

c.  $\sqrt{x}<\sqrt{2}$

d.  $\sqrt{2x}<4$

Bài 3 trang 6: Dùng máy tính bỏ túi
SGK Toán tập 1
Bài 3 trang 6: Dùng máy tính bỏ túi

Dùng máy tính bỏ túi, tính giá trị gần đúng của nghiệm mỗi phương trình sau (làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba):

a) \({{x}^{2}}=2 \);       b) \({{x}^{2}}=3\);

c) \({{x}^{2}}=3,5\);     d) \({{x}^{2}}=4,12\).

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.