Câu 3 Trang 86: Cảnh ngày xuân
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 86: Cảnh ngày xuân

Sáu câu thơ cuối gợi lên cảnh chị em Kiều du xuân trở về.

  • Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ đầu? Vì sao?
  • Những từ ngữ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao?
  • Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ cuối

Câu 2 Trang 86: Cảnh ngày xuân
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 86: Cảnh ngày xuân

Tám câu thơ tiếp gợi lên khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.

  • Thống kê những từ ghép là tính từ, danh từ, động từ (Gần xa, yến anh, chị em, tài tử, nô nức, dập dìu,...). Những từ ấy gợi không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?
  • Thông qua buổi du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một lễ hội truyền thống xa xưa. Em hây đọc kĩ các chú thích, kết hợp với đoạn thơ để nêu những cảm nhận về lễ hội truyền thống ấy.

Câu 1 Trang 86: Cảnh ngày xuân
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 86: Cảnh ngày xuân

Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân.

 - Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? (Chú ý những đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật)
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyền Du khi gợi tả mùa xuân?

Soạn văn bài: Cảnh ngày xuân
Ngữ văn tập 1
Soạn văn bài: Cảnh ngày xuân

Tổng hợp những kiến thức trọng tâm bài: Cảnh ngày xuân

Câu 6 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 6 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?

Câu 5 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 5 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Người ta thường nói: sắc đẹp của Thuý Vân “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”, còn sắc đẹp của Thuý Kiều “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là sự dự báo số phận của hai người. Theo em có đúng không? Tại sao lại như vậy

Câu 4 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Bên cạnh vẻ đẹp về hình thức, tác giả còn nhấn mạnh những vẻ đẹp nào ở Thuý Kiều? Những vẻ đẹp ấy cho thấy Thuý Kiều là người như thế nào?

Câu 3 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Khi gợi tả nhan sắc của Thuý Kiều, tác giả cũng sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em, có những điểm nào giống và khác so với tả Thuý Vân?

Câu 2 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? Qua những hình tượng ấy, em cảm nhận Thuý Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào?

Câu 1 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả.

Soạn văn bài: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Soạn văn bài: Chị em Thúy Kiều

Tổng hợp kiến thức trọng tâm bài học " Chị em Thúy Kiều "

Câu 2 Trang 80: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 80: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Kể tóm tắt Truyện Kiều theo ba phần của tác phẩm

Câu 1 Trang 80: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 80: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du đã có ảnh hưởng đến việc sáng tác "Truyện Kiều".

Soạn văn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Ngữ văn tập 1
Soạn văn bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Tổng hợp kiến thức trọng tâm bài: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Câu 4 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Nêu vắn tắt những cách phát triển từ vựng và thảo luận vấn đề: Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không?

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.