Câu 5 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Ngữ văn tập 1
Câu 5 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Theo em, vì sao văn bản này lại được đặt tên là Đấu tranh cho một thế giới hoà bình?

Câu 4 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Vì sao có thể nói: Chiến tranh hạt nhân "không những đi ngược lại lí trí con người mà còn đi ngược lại cả lí trí tự nhiên nữa"? Em có suy nghĩ gì trước lời cảnh báo của nhà văn Mác-két về nguy cơ huỷ diệt sự sống và nền văn minh trên trái đất một khi chiến tranh hạt nhân nổ ra?

Câu 3 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Sự tốn kém và tính chất vô lí của cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân đã được tác giả chỉ ra bằng những chứng cứ nào?

Câu 2 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Trong đoạn đầu văn bản, nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ loài người và toàn bộ sự sống trên trái đất đã được tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận như thế nào?

Câu 1 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 20: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Hãy nêu luận điểm và hệ thống luận cứ của văn bản

Soạn văn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Ngữ văn tập 1
Soạn văn bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình

Tóm tắt những kiến thức trọng tâm bài: Đấu tranh cho một thế giới hòa bình (G.G. Mac-két)

Soạn bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Ngữ văn tập 1
Soạn bài: Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Dàn ý chi tiết về thuyết minh đồ dùng học tập quen thuộc là chiếc bút

Câu 2 trang 15: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Ngữ văn tập 1
Câu 2 trang 15: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Đọc đoạn văn sau và nêu nhận xét về biện pháp nghệ thuật được sử dụng để thuyết minh:

Bà tôi thường kể cho tôi nghe rằng chim cú kêu là có ma tới. Tôi hỏi vì sao thì bà giải thích: "Thế cháu không nghe tiếng cú kêu thường vọng từ bãi tha ma đến hay sao?". Sau này học môn Sinh học tôi mđi biết là không phải như vậy. Chim cú là loài chim ăn thịt, thường ăn thịt lũ chuột đồng, kẻ phá hoại mùa màng. Chim cú là giống vật có lợi, là bạn của nhà nông. Sở dĩ chim cú thường lui tới bãi tha ma là vì ở đó có lũ chuột đồng đào hang. Bây giờ mỗi lần nghe tiếng chim cú, tôi chẳng những không sợ mà còn vui vì biết rằng người bạn của nhà nông đang hoạt động.

Câu 1 Trang 14: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 14: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Đọc văn bản Ngọc Hoàng xử tội ruồi xanh và trả lời các câu hỏi:
a. Văn bản có tính chất thuyết minh không? Tính chất ấy thể hiện ở những điểm nào? Những phương pháp thuyết minh nào đã được sử dụng?
b. Văn bản thuyết minh này có nét gì đặc biệt? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? 
c. Các biện pháp nghệ thuật ở đây có tác dụng gây hứng thú và làm nổi bật nội dung cần thuyết minh hay không?

Soạn văn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Ngữ văn tập 1
Soạn văn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Tổng hợp kiến thức bài: Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Bài 5 trang 11: Các phương châm hội thoại
Ngữ văn tập 1
Bài 5 trang 11: Các phương châm hội thoại

Giải thích nghĩa của các thành ngữ sau và cho biết những thành ngữ này có liên quan đến phương châm hội thoại nào: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, ăn không nói có, cãi chày cãi cối, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột, hứa hươu hứa vượn.

Câu 4 Trang 11: Các phương châm hội thoại
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 11: Các phương châm hội thoại

Vận dụng các phương châm hội thoại đã học để giải thích vì sao người nói đôi khi phải dùng những cách diễn đạt như:

a) Như tôi được biết, tôi tin rằng, nếu tôi không lầm thì, tôi nghe nói, theo tôi nghĩ, hình như là...

b) Như tôi đã trình bày, như mọi người đều biết,...

Câu 3 Trang 11: Các phương châm hội thoại
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 11: Các phương châm hội thoại

Trong truyện sau, phương châm hội thoại nào đã bị vi phạm? Tại sao?

CÓ NUÔI ĐƯỢC KHÔNG

Một anh, vợ có thai mới hơn bảy tháng mà đã sinh con. Anh ta sợ không nuôi được, gặp ai cũng hỏi:

Một người bạn an ủi:

- Không can gì mà sợ. Bà tôi sinh ra bố tôi cũng đẻ non trước hai tháng đấy!

Anh kia giật mình hỏi lại:

- Thế à? Rồi có nuôi được không?

(Truyện cười dân gian Việt Nam)

Câu 2 Trang 11: Các phương châm hội thoại
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 11: Các phương châm hội thoại

Hãy chọn các từ ngữ cho bên dưới để điền vào chỗ trống - (…) - trong các câu sau cho thích hợp:
a. Nói có căn cứ chắc chắn là (…)
b. Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là (…)
c. Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là (…)
d. Nói nhảm nhí, vu vơ là (…)
e. Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là (…)
(1- nói trạng; 2 - nói nhăng nói cuội; 3 - nói có sách, mách có chứng; 4 - nói dối; 5 - nói mò)
Trong các câu ở bài tập trên (2), câu nào chỉ phương châm về chất, câu nào chỉ hiện tượng vi phạm phương châm này?

Câu 1 Trang 10: Các phương châm hội thoại
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 10: Các phương châm hội thoại

 Các câu sau vi phạm phương châm về lượng như thế nào?
a. Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà.
b. Én là một loài chim có hai cánh.

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.