Bài 20 trang 54 - Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau
SGK Toán tập 1
Bài 20 trang 54 - Đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

 Hãy chỉ ra ba cặp đường thẳng cắt nhau và các cặp đường thẳng song song với nhau trong số các đường thẳng sau:

a) y = 1,5x + 2 ;     b) y = x + 2 ;     c) y = 0,5x – 3

d) y = x – 3 ;     e) y = 1,5x – 1 ;     g) y = 0,5x + 3

Bài 19 trang 52 - Đồ thị hàm số
SGK Toán tập 1
Bài 19 trang 52 - Đồ thị hàm số

: Đồ thị của hàm số y = 3x+3 được vẽ bằng compa và thước thẳng (h.8).

Hãy thực hiện cách vẽ đó rồi nêu lại cách thực hiện.

Áp dụng: Vẽ đồ thị của hàm số y = 5x+5 bằng compa và thước thẳng.

Hướng dẫn: Tìm điểm trên trục tung có tung độ bằng 5.

Bài 18 trang 51 - Đồ thị hàm số
SGK Toán tập 1
Bài 18 trang 51 - Đồ thị hàm số

 a) Biết rằng với x = 4 thì hàm số y = 3x + b có giá trị là 11. Tìm b. Vẽ đồ thị của hàm số với giá trị B vừa tìm được.

b) Biết rằng đồ thị của hàm số y = ax + 5 đi qua điểm A(-1; 3). Tìm a. Vẽ đồ thị hàm số với giá trị a tìm được

Bài 17 trang 51 - Đồ thị hàm số
SGK Toán tập 1
Bài 17 trang 51 - Đồ thị hàm số

 a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x + 1 và y = -x + 3 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Hai đường thẳng y = x + 1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt trục Ox theo thứ tự A và B. Tìm tọa độ các điểm A, B, C.

c) Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

Bài 16 trang 51 - Đồ thị hàm số
SGK Toán tập 1
Bài 16 trang 51 - Đồ thị hàm số

a) Vẽ đồ thị của các hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Gọi A là giao điểm của hai đồ thị nói trên, tìm tọa độ điểm A.

c) Vẽ qua điểm B(0; 2) một đường thẳng song song với trục Ox, cắt đường thẳng y = x tại điểm C. Tìm tọa độ điểm C rồi tính diện tích tam giác ABC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet)

Bài 15 trang 51 - Vẽ đồ thị
SGK Toán tập 1
Bài 15 trang 51 - Vẽ đồ thị

 a) Vẽ đồ thị của các hàm số:

y = 2x; y = 2x + 5; y = -23x; y = -23x + 5 trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

b) Bốn đường thẳng trên cắt nhau tạo thành tứ giác OABC (O là gốc tọa độ). Tứ giác OABC có phải là hình bình hành không? Vì sao?

Bài 14 trang 48 - Hàm số bậc nhất
SGK Toán tập 1
Bài 14 trang 48 - Hàm số bậc nhất

a) Hàm số trên là đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?

b) Tính giá trị của y khi x = 1 + 5.

c) Tính giá trị của x khi y = 5

Bài 13 trang 48 - Hàm số bậc nhất
SGK Toán tập 1
Bài 13 trang 48 - Hàm số bậc nhất

 Với những giá trị nào của m thì mỗi hàm số sau là hàm số bậc nhất?

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Bài 12 trang 48 - Hàm số bậc nhất
SGK Toán tập 1
Bài 12 trang 48 - Hàm số bậc nhất

Cho hai hàm số bậc nhất y = ax + 3. Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 1 thì y = 2,5.

Bài 11 trang 48 - Đồ thị
SGK Toán tập 1
Bài 11 trang 48 - Đồ thị

Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: A(-3; 0), B(-1; 1), C(0; 3), D(1; 1), E(3; 0), F(1; -1), G(0; -3), H(-1; -1).

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.