Hướng dẫn xác định các yêu cầu (nội hàm) của các chỉ báo, gợi ý thu thập các minh chứng theo yêu cầu nội hàm của từng chỉ báo làm cơ sở để đánh giá Tiêu chí 2.3: Đối với nhân viên trong công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non.
Hướng dẫn xác định các yêu cầu (nội hàm) của các chỉ báo, gợi ý thu thập các minh chứng theo yêu cầu nội hàm của từng chỉ báo làm cơ sở để đánh giá Tiêu chí 2.2: Đối với giáo viên trong công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non.
Hướng dẫn xác định các yêu cầu (nội hàm) của các chỉ báo, gợi ý thu thập các minh chứng theo yêu cầu nội hàm của từng chỉ báo làm cơ sở để đánh giá Tiêu chí 2.1: Đối với hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong công tác kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non.
a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 2x (1); y = 0,5x (2); y = -x + 6 (3)
b) Gọi các giao điểm của đường thẳng có phương trình (3) với hai đường thẳng có phương trình (1) và (2) theo thứ tự là A và B. Tìm tọa độ của hai điểm A và B.
c) Tính các góc của tam giác OAB.
Hướng dẫn câu c)
Tính OA, OB rồi chứng tỏ tam giác OAB là tam giác cân.
a) Vẽ đồ thị hai hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
y = 0,5x + 2 (1); y = 5 – 2x (2)
b) Gọi giao điểm của các đường thẳng y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với trục hoành theo thứ tự là A, B và gọi giao điểm của hai đường thẳng đó là C.
Tìm tọa độ của các điểm A, B, C.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC và BC (đơn vị đo trên các trục tọa độ là xentimet) (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).
d) Tính các góc tạo bởi các đường thẳng có phương trình (1) và (2) với trục Ox (làm tròn đến phút).
Cho hai hàm số bậc nhất y = ( k + 1)x + 3 và y = (3 – 2k)x + 1.
a) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau?
b) Với giá trị nào của k thì đồ thị của hai hàm số là hai đường thẳng cắt nhau?
c) Hai đường thẳng nói trên có thể trùng nhau được không? Vì sao?
Xác định k và m để hai đường thẳng sau đây trùng nhau:
y = kx + (m – 2) (k ≠ 0); y = (5 – k)x + (4 – m) (k ≠ 5)
Tìm giá trị của a để hai đường thẳng y = (a – 1)x + 2 (a ≠ 1) và y = (3 – a)x + 1 (a ≠ 3) song song với nhau.
Với những giá trị nào của m thì đồ thị các hàm số y = 2x + (3 + m) và y = 3x + (5 – m) cắt nhau tại một điểm trên trục tung?
a) Với những giá trị nào của m thì hàm số bậc nhất y = (m – 1)x + 3 đồng biến?
b) Với những giá trị nào của k thì hàm số bậc nhất y = (5 – k)x + 1 nghịch biến?
Sign up for free and be the first to get notified about new posts.