Câu 5 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 5 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Người ta thường nói: sắc đẹp của Thuý Vân “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da”, còn sắc đẹp của Thuý Kiều “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” là sự dự báo số phận của hai người. Theo em có đúng không? Tại sao lại như vậy

Câu 4 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Bên cạnh vẻ đẹp về hình thức, tác giả còn nhấn mạnh những vẻ đẹp nào ở Thuý Kiều? Những vẻ đẹp ấy cho thấy Thuý Kiều là người như thế nào?

Câu 3 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Khi gợi tả nhan sắc của Thuý Kiều, tác giả cũng sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em, có những điểm nào giống và khác so với tả Thuý Vân?

Câu 2 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? Qua những hình tượng ấy, em cảm nhận Thuý Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào?

Câu 1 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả.

Câu 2 Trang 80: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 80: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Kể tóm tắt Truyện Kiều theo ba phần của tác phẩm

Câu 1 Trang 80: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 80: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời của Nguyễn Du đã có ảnh hưởng đến việc sáng tác "Truyện Kiều".

Câu 4 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Nêu vắn tắt những cách phát triển từ vựng và thảo luận vấn đề: Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không?

Câu 3 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và lớp 7, hãy chỉ rõ trong các từ sau đây, từ nào được mượn của tiếng Hán, từ nào mượn của các ngôn ngữ châu Âu: mãng xà, xà phòng, biên phòng, ô tô, tham ô, tô thuế, ra-đi-ô, ô xi, cà phê, phê bình, phê phán, ca nô, ca sĩ, nô lệ.

Câu 2 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Tìm 5 từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây, giải thích nguồn gốc, cách cấu tạo, nghĩa của các từ ngữ ấy

Câu 1 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 74: Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)

Tìm hai mô hình có khả năng tạo ra những từ ngữ mới như kiểu X + tặc ở trên (mục 1.2).

Câu 4 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí

Nêu nhận xét về nghệ thuật trần thuật của đoạn trích này.

Câu 3 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí

Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân đã được miêu tả như thế nào? Em có nhận xét gì về lối văn trần thuật ở đây?

Câu 2 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí

Qua đoạn trích tác phẩm, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ như thế nào? Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc này?

Câu 1 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 72: Hoàng Lê nhất thống chí

Tìm đại ý và bố cục đoạn trích.

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.