Câu 2 Trang 95: Kiều ở lầu Ngưng Bích
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 95: Kiều ở lầu Ngưng Bích

Tám câu thơ tiếp theo trực tiếp nói lên nỗi nhớ thương của Kiều.

a.Trong cảnh ngộ của mình nàng nhớ tới những ai? Nàng nhớ ai trước, ai sau? Nỗi nhớ có hợp lí không?
b. Cùng là nỗi nhớ nhưng cách nhớ khác nhau với những lí do khác nhau nên cách thể hiện cũng khác nhau. Em hãy phân tích nghệ thuật  dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả để làm sáng tỏ điều đó.
c. Em có nhận xét gì về tấm lòng của Thuỷ Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng?

Câu 1 Trang 95: Kiều ở lầu Ngưng Bích
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 95: Kiều ở lầu Ngưng Bích

Em hãy tìm hiểu cảnh thiên nhiên trong sáu câu thơ đầu

Câu 3 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự

Viết một đoạn văn giới thiệu về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều.

Câu 2 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự

Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết một đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày Thanh minh. Trong khi kể, chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả để tả cảnh mùa xuân.

Câu 1 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự

Tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trích Truyện Kiều vừa học (Chị em Thuý Kiều, tr. 81 và Cành ngày xuân, tr. 84). Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung mỗi đoạn trích.

Câu 5 Trang 90: Thuật ngữ
Ngữ văn tập 1
Câu 5 Trang 90: Thuật ngữ

Trong kinh tế học, thuật ngữ thị trường (thị: chợ - yếu tố Hán Việt) chỉ nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hoá, còn trong quang học (phân ngành vật lí nghiên cứu về ánh sáng và tương tác của ánh sáng với vật chất), thuật ngữ thị trường (thị: thây - yếu tố Hán Việt) chỉ phần không gian mà mắt có thể quan sát được. Hiện tượng đồng âm này có vi phạm nguyên tắc một thuật ngữ - một khái niệm đã nêu ở phần Ghi nhớ không? Vì sao?

Câu 4 Trang 90: Thuật ngữ
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 90: Thuật ngữ

Trong sinh học, cá voi, cá heo được xếp vào lớp thú, vì tuy những động vật này có xương sống, ở dưới nước, bơi bằng vây nhưng không thở bằng mang mà thở bằng phổi. Căn cứ vào cách xác định của sinh học, hãy định nghĩa thuật ngữ cá. Có gì khác nhau giữa nghĩa của thuật ngữ này với nghĩa của từ cá theo cách hiểu thông thường của người Việt (thể hiện qua cách gọi cá voi, cá heo)?

Câu 3 Trang 90: Thuật ngữ
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 90: Thuật ngữ

Trong hoá học, thuật ngữ hỗn hợp được định nghĩa là “nhiều chất trộn lẫn vào nhau mà không hoá hợp thành một chất khác”, còn từ hỗn hợp hiểu theo nghĩa thông thường là “gồm có nhiều thành phần trong dó mỗi thành phần vẫn không mất tính chất riêng của mình”.

Cho biết trong hai câu sau đây, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một thuật ngữ, trường hợp nào hỗn hợp được dùng như một từ thông thường.
a. Nước tự nhiên ở ao, hồ, sông, biển,... là một hỗn hợp.
b. Dó là một chương trình biểu diễn hỗn hợp nhiều tiết mục.
Hãy đặt câu với từ hỗn hợp dùng theo nghĩa thông thường.

Câu 2 Trang 90: Thuật ngữ
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 90: Thuật ngữ

Đọc đoạn trích sau đây:

Nếu được lùm hạt giống để mùa sau
 Nếu lịch sử chọn ta lùm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối, tim ta là ngọn lửa! 
(Tố Hữu, Chào xuân 67)

Trong đoạn trích này, điểm tựa có đưực dùng như một thuật ngữ Vật lí hay không? Ở đây, nó có ý nghĩa gì? 

Câu 1 Trang 89: Thuật ngữ
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 89: Thuật ngữ

 Vận dụng kiến thức đã học ở các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Toán học, Vật lí, Hoá học, Sinh học để tìm thuật ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống. Cho biết mỗi thuật ngữ vừa tìm được thuộc lĩnh vực khoa học nào.
 - /.../ là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.
 - /.../ là làm huỷ hoại dần dần lớp đất đá phủ trên mặt đất do các tác nhân: gió, băng hà, nước chảy,...
- /.../ là hiện tượng trong đó có sinh ra chất mới.
 - /.../ là tập hợp những lừ có ít nhất một nét chung về nghĩa. - /.../ là nơi có dấu vết cư trú và sinh sống của người xưa.
- /.../ là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
 - /.../ là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một điểm nào đó, trong một giây đồng hồ. Đơn vị đo: m3/s.
- /.../ là lực hút của Trái Đất.
 - /.../ là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
 - /.../ là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
 - /.../ là thị tộc theo dòng họ người cha, trong đó nam có quyền hơn nữ.
- /.../ là đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại điểm giữa của đoạn ấy.

Câu 4 Trang 86: Cảnh ngày xuân
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 86: Cảnh ngày xuân

Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân.
(Gợi ý: Đoạn thơ có kết cấu hợp lí như thế nào? Cách sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình. Sự kết hợp giữa bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi có tính chất điểm xuyết, chấm phá,...).

Câu 3 Trang 86: Cảnh ngày xuân
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 86: Cảnh ngày xuân

Sáu câu thơ cuối gợi lên cảnh chị em Kiều du xuân trở về.

  • Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ đầu? Vì sao?
  • Những từ ngữ tà tà, thanh thanh, nao nao chỉ có tác dụng miêu tả sắc thái cảnh vật hay còn bộc lộ tâm trạng con người? Vì sao?
  • Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng con người trong sáu câu thơ cuối

Câu 2 Trang 86: Cảnh ngày xuân
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 86: Cảnh ngày xuân

Tám câu thơ tiếp gợi lên khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.

  • Thống kê những từ ghép là tính từ, danh từ, động từ (Gần xa, yến anh, chị em, tài tử, nô nức, dập dìu,...). Những từ ấy gợi không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?
  • Thông qua buổi du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một lễ hội truyền thống xa xưa. Em hây đọc kĩ các chú thích, kết hợp với đoạn thơ để nêu những cảm nhận về lễ hội truyền thống ấy.

Câu 1 Trang 86: Cảnh ngày xuân
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 86: Cảnh ngày xuân

Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân.

 - Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? (Chú ý những đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật)
- Em có nhận xét gì về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyền Du khi gợi tả mùa xuân?

Câu 6 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 6 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Trong hai bức chân dung Thuý Vân và Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào nổi bật hơn, vì sao?

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.