SGK Lịch sử lớp 12 bộ Cánh Diều dạy học sinh yêu nước, trung thực, trách nhiệm.
SGK Lịch Sử
SGK Lịch sử lớp 12 bộ Cánh Diều dạy học sinh yêu nước, trung thực, trách nhiệm.

 Năm học tới đây, sách giáo khoa ( SGK ) Lịch sử lớp 12 theo Chương trình GDPT năm 2018 chính thức đưa vào giảng dạy trên toàn quốc. 

Cảm thụ văn học: 'Viếng lăng Bác' - tâm nhang thành kính dâng Người
Văn Học
Cảm thụ văn học: 'Viếng lăng Bác' - tâm nhang thành kính dâng Người

Kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/2024), chúng ta lại bồi hồi, xúc động nhớ về Chủ tịch Hồ Chí Minh - người sáng lập ĐCSVN

Câu 5 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Câu 5 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ

Em hiểu thế nào về nhan đề Mùa xuân nho nhỏ? Hãy nêu chủ đề của bài thơ?

Câu 4 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Câu 4 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ

Bài thơ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gợi cảm, gần gũi, dân ca. Những yếu tố như thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,... đã được sử dụng như thế nào dể đạt được nhạc điệu ấy?

Câu 3 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Câu 3 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ

Phân tích đoạn thơ “Ta làm con chim hót... Dù là khi tóc bạc”. Đoạn thơ ấy gợi cho em những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?

"Ta làm con chim hót

Ta làm một nhành hoa

Ta nhập vào hoà ca

Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc.

Câu 2 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ

Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đã được miêu tả như thế nào qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong hai khổ thơ đầu? Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?

Câu 1 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ

Đọc nhiều lần bài thơ và tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài (gợi ý từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện của tác giả). Từ việc nhận ra mạch cảm xúc, hãy nêu bố cục của bài thơ.

Soạn văn bài: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Soạn văn bài: Mùa xuân nho nhỏ

Tổng hợp kiến thức bài: Mùa xuân nho nhỏ

Soạn văn bài: Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Ngữ văn tập 2
Soạn văn bài: Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Tổng hợp kiến thức bài: Cách làm bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Câu 2 Trang 50
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 50

Tìm trong hai câu dưới đây những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian địa lí với đặc điểm của thời gian tâm lí với thời gian tâm lí, giúp cho hai câu ấy liên kết chặt chẽ với nhau.

Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đường thẳng tắp, đều đặn như một cái máy (tuyệt hảo bởi không bao giờ hư), tạo tác và phá huỷ mọi sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó, thời gian tâm lí lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc nhanh lúc chậm với bao kỉ niệm nhớ thương về dĩ vãng, cũng như bao nhiêu dự trù lo lắng cho tương lai.

(Thời gian là gì?, trong Tạp chí Tia sáng)

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.