Soạn văn bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
Ngữ văn tập 2
Soạn văn bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Tổng hợp kiến thức bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí

Câu 2 Trang 21: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 21: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

Có một hiện tượng như sau:

Theo một cuộc điều tra 2000 thanh niên nam ở Hà Nội năm 1981 cho thấy: từ 11 đến 15 tuổi, 25% các em đã hút thuốc lá; từ 16 đến 20: 52%; trên 20 tuổi: 80%. Tỉ lệ này ngang với các nước châu Âu. Trong số các em hút thuốc lá, có đến 80% lâu lâu có triệu chứng như ho hen, khạc đờm, đau ngực, còn trong số những em không hút chỉ có không đến 1% có các triệu chứng ấy. 

(Theo Nguyễn Khắc Viện)

Hãy cho biết hiện tượng này có thể trở thành đối tượng để viết một bài văn nghị luận xã hội không? Vì sao?

Câu 1 Trang 21: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 21: Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống

Thảo luận: Hãy nêu các sự việc hiện tốt tốt đáng biểu dương của bạn trong nhà trường ngoài xã hội. Trảo đổi sự việc hiện tượng nào đáng đề viết một bài nghị luận hiện tượng nào thì không cần viết.

Câu 2 trang 32
Ngữ văn tập 2
Câu 2 trang 32

Xác định thành phần gọi - đáp trong câu ca dao sau và cho biết lời gọi đáp đó hướng đến ai:

Bầu ơi thương lấy bí cùng,

Tuy rằng khác giống, nhưng chung một giàn.

Câu 1 Trang 32
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 32

Tìm thành phần gọi đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào để gọi , từ nào dùng để đáp? Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì ( trên hay dưới, thân hay sơ)?

- Này bảo bác ấy có trôn đâu thì trốn. Chứ cứ nằm  đấy chốc họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh cho thì khổ. Ôms rề rề nhưu thế nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàn hồn

- Vâng cháu cung đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội,m cháu cho nhà cháu ăn lấy vài húp cái đã. Nhịn suông từ sáng đến hôm qua tới giờ còn gì.

Tắt đèn ( Ngô Tất Tố)

Soạn văn bài: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)
Ngữ văn tập 2
Soạn văn bài: Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Tổng hợp kiến thức bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo)

Câu 6 Trang 30: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Ngữ văn tập 2
Câu 6 Trang 30: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Trong văn bản, tác giả sử dụng nhiều thành ngữ; tục ngữ. Hãy tìm những thành ngữ, tục ngữ ấy cho biết ý nghĩa, tác dụng của chúng.

Câu 5 Trang 30: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Ngữ văn tập 2
Câu 5 Trang 30: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Những nhận xét của tác giả có gì giống và có điểm nào khác với những điều em đã đọc được trong các sách vở lịch sử và văn học? Thái độ của tác giả như thế nào khi nêu những nhận xét này ?

Câu 4 Trang 30: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Ngữ văn tập 2
Câu 4 Trang 30: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Tác giả đã nêu ra và phân tích những điểm mạnh, điểm yếu nào trong tính cách, thỏi quen của người Việt Nam ta? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy có quan hệ như thế nào với nhiệm vụ đưa dất nước đi lên công nghiệp hoá hiện đại hoá trong thời đại ngày nay?

Câu 3 Trang 30: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Ngữ văn tập 2
Câu 3 Trang 30: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Trong bài này, tác giả cho rằng: “trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan trọng nhất”. Điều đó có đúng không, vì sao?

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.