Câu 3 Trang 115: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 115: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích này đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thê nào? Hãy phân tích điéu đó qua ngôn ngữ, cử chỉ của nàng.

Câu 2 Trang 115: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 115: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Đọc đoạn trích, em cảm nhận Lục Vân Tiên là một con người như thế nào? Hãy phân tích những phẩm chất của nhân vật qua hành động đánh cướp và cách cư xử với Kiều Nguyệt Nga.

Câu 1 Trang 115: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 115: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Truyện Lục Vân Tiên được kết cấu theo kiểu thông thường của các loại truyện truyền thống xưa như thế nào? Đối với loại văn chương nhằm tuyên truyền đạo đức thì kiểu kết cấu đó có ý nghĩa gì?

Câu 5 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán
Ngữ văn tập 1
Câu 5 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán

Phân tích tính cách Kiều và Hoạn Thư

Câu 4 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán
Ngữ văn tập 1
Câu 4 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán

Vì sao Thúy Kiều tha bổng Hoạn Thư? Việc làm ấy của Kiều có hợp lí không?
Những lời cuối của Kiều nói với Hoạn Thư cho thấy Kiều là người như thế nào?

Câu 3 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán

Trước thái độ của Kiều, Hoạn Thư đã xử trí ra sao? Lời kêu ca của Hoạn Thư thực chất là gỡ tội. Em hãy tìm hiểu:
Trình tự lí lẽ của Hoạn Thư
Các lí lẽ của HT đã tác động tới Kiều như thế nào?
Qua lời đối đáp của HT. em có cảm nhận gì về tính cách của nhân vật?

Câu 2 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán

Những câu thơ còn lại tả cảnh Thúy Kiều báo oán
Những lời đầu tiên khi Kiều nói với Hoạn Thư có giọng điệu như thế nào?
Thái độ của Kiều thể hiện qua giọng điệu ấy.

Câu 1 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán

Mười câu đầu tả cảnh Thúy Kiều báo ân
Qua lời của Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là người như thế nào?
Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh, Kiều lại nói với Thúc Sinh về Hoạn Thư? Có sự khác nhau như thế nào trong ngôn ngữ của Kiều khi nói với Thúc Sinh và khi nói với Hoạn Thư?

Câu 9 Trang 104: Trau dồi vốn từ
Ngữ văn tập 1
Câu 9 Trang 104: Trau dồi vốn từ

Cho các tiếng Hán Việt: bất (không, chẳng), bí (kín), đa (nhiều), đề (nâng, nêu ra), gia (thêm vào), giáo (dạy bảo), hồi (về, trở lại), khai (mở, khơi), quảng (rộng, rộng rãi), suy (sút, kém), thuần (ròng, không pha tạp), thủ (đầu, đầu tiên, người đứng đầu), thuần (thật, chân thật, chân chất), thuần (dễ bảo, chịu khiến), thuỷ (nước), tư (riêng), trữ (chứa, cất), trường (dài), trọng (nặng, coi nặng, coi là quý), vô (không, không có), xuất (đưa ra, cho ra), yếu (quan trọng). Với mỗi tiếng, hãy tìm hai từ ghép có chứa yếu tố đó.

Câu 8 Trang 104: Trau dồi vốn từ
Ngữ văn tập 1
Câu 8 Trang 104: Trau dồi vốn từ

Trong tiếng Việt có các từ ghép và từ láy như: kì lạ - lạ kì, nguy hiểm - hiểm nguy, thương xót - xót thương; khắt khe - khe khắt, lừng lẫy - lẫy lừng,… là những từ có các yếu tố cấu tạo giống nhau và nghĩa, về cơ bản, không khác nhau. Hãy tìm những từ ghép và từ láy tương tự.

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.