Câu 1 Trang 130: Đồng chí
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 130: Đồng chí

Dòng thứ bảy của bài thơ có gì đặc biệt? Mạch cảm xúc và suy nghĩ trong bài thơ được triển khai như thế nào trước và sau dòng thơ đó?

Câu 3 Trang 121: Lục Vân Tiên gặp nạn
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 121: Lục Vân Tiên gặp nạn

Đối lập với cái ác, cái thiện được biểu hiện như thế nào qua đoạn trích?
(Gợi ý phân tích:

  • Cảnh ông Ngư và gia đình cứu vớt Vân Tiên.
  • Lời nói của ông Ngư đối với chàng.
  • Cuộc sống lao động của ông Ngư.)

Đoạn thơ nói lên thái độ, tình cảm của tác giả đối với nhân dân lao động như thế nào?

Câu 3 Trang 115: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 115: Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga

Với tư cách là người chịu ơn, Kiều Nguyệt Nga trong đoạn trích này đã bộc lộ những nét đẹp tâm hồn như thê nào? Hãy phân tích điéu đó qua ngôn ngữ, cử chỉ của nàng.

Câu 3 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 108: Thúy Kiều báo ân báo oán

Trước thái độ của Kiều, Hoạn Thư đã xử trí ra sao? Lời kêu ca của Hoạn Thư thực chất là gỡ tội. Em hãy tìm hiểu:
Trình tự lí lẽ của Hoạn Thư
Các lí lẽ của HT đã tác động tới Kiều như thế nào?
Qua lời đối đáp của HT. em có cảm nhận gì về tính cách của nhân vật?

Câu 7 Trang 103: Trau dồi vốn từ
Ngữ văn tập 1
Câu 7 Trang 103: Trau dồi vốn từ

Phân biệt nghĩa của những từ ngữ sau và đặt câu với mỗi từ ngữ đó.
a. nhuận bút / thù lao;
b. tay trắng / trắng tay;
c. kiểm điểm / kiểm kê;
d. lược khảo / lược thuật.

Câu 6 Trang 103: Trau dồi vốn từ
Ngữ văn tập 1
Câu 6 Trang 103: Trau dồi vốn từ

Cho các từ ngữ: phương tiện, cứu giúp, mục đích cuối cùng, viện trợ, yếu điểm, điểm yếu, điểm thiếu sót, khuyết điểm, đề bạt, đề cử, đề đạt, đề xuất, láu lỉnh, láu táu, liến láu, liến thoắng, hoảng hồn, hoảng loạn, hoảng hốt, hoảng sợ;
Chọn từ điền vào chỗ trống trong các câu sau sao cho thích hợp:
a. Đồng nghĩa với “cứu cánh” là /…/
b. Đồng nghĩa với “nhược điểm” là /…/
c. Trình ý kiến, nguyện vọng lên cấp trên là /…/
d. Nhanh nhảu mà thiếu chín chắn là /…/
e. Hoảng đến mức có những biểu hiện mất trí là /…/

Câu 5 Trang 103: Trau dồi vốn từ
Ngữ văn tập 1
Câu 5 Trang 103: Trau dồi vốn từ

 Hồ Chí Minh đã nói tới việc lấy tài liệu để viết như sau:
Muốn có tài liệu thì phải tìm, tức là:
1. Nghe: Lắng tai nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà viết.
2. Hỏi: Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình hình ở các nơi.
3. Thấy: Mình phải đi đến xem xét, mà thấy.
4. Xem: Xem báo chí, xem sách vở. Xem báo chí trong nước, báo chí nước ngoài.
5. Ghi: Những cái gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã học được, thì chép lấy để dùng mà viết […].

(Hồ Chí Minh, Cách viết, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)

Từ ý kiến trên, em hãy nêu cách em sẽ thực hiện để tăng vốn từ?

Câu 3 Trang 103: Trau dồi vốn từ
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 103: Trau dồi vốn từ

Sửa lại lỗi dùng từ trong các câu sau
a. Vào đêm khuya, đường phố im lặng.
b. Trong thời kì đổi mới, Việt Nam đã thành lập quan hệ ngoại giao với hầu hết các nước trên thế giới.
c. Những hoạt động từ thiện của ông khiến chúng tôi rất cảm xúc.

Câu 3 Trang 99: Mã Giám Sinh mua Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 99: Mã Giám Sinh mua Kiều

Tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du thể hiện qua đoạn trích

Câu 3 Trang 96: Kiều ở lầu Ngưng Bích
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 96: Kiều ở lầu Ngưng Bích

Tám câu thơ cuối miêu tả cảnh vật qua tâm trạng
а. Cảnh là thực hay hư? Mỗi cảnh vật có nét riêng đồng thời lại có nét chung để diễn tả tâm trạng Kiều. Em hãy phân tích và chứng minh điều đó?
b. Em có nhận xét gì về cách dùng điệp ngữ của Nguyễn Du trong tám câu thơ cuối? Cách dùng điệp ngữ ấy góp phần diễn tả tâm trạng như thế nào?

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.