Câu 2 Trang 101: Trau dồi vốn từ
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 101: Trau dồi vốn từ

Xác định nghĩa của yếu tố Hán Việt
a. Từ tuyệt (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau:

  • dứt, không còn gì;
  • cực kì, nhất.

Cho biết nghĩa và giải thích nghĩa của âm tuyệt trong mỗi từ sau: tuyệt chủng, tuyệt đỉnh, tuyệt giao, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực, tuyệt vời.
b. Từ đồng (Hán Việt) có những nghĩa thông dụng nhất như sau:

  • cùng nhau, giống nhau;
  •  trẻ em;
  •  (chất) đồng.

Cho biết nghĩa và giải thích nghĩa của âmđồng trong mỗi từ sau: đồng âm, đồng ấu, đồng bào, đồng bộ, đồng chí, đồng dạng, đồng dao, đồng khởi, đồng môn, đồng niên, đồng sự, đồng thoại, đồng tiền.

Câu 2 Trang 99: Mã Giám Sinh mua Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 99: Mã Giám Sinh mua Kiều

Cảm nhận của em về hình tượng Thúy Kiều.

Câu 2 Trang 95: Kiều ở lầu Ngưng Bích
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 95: Kiều ở lầu Ngưng Bích

Tám câu thơ tiếp theo trực tiếp nói lên nỗi nhớ thương của Kiều.

a.Trong cảnh ngộ của mình nàng nhớ tới những ai? Nàng nhớ ai trước, ai sau? Nỗi nhớ có hợp lí không?
b. Cùng là nỗi nhớ nhưng cách nhớ khác nhau với những lí do khác nhau nên cách thể hiện cũng khác nhau. Em hãy phân tích nghệ thuật  dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả để làm sáng tỏ điều đó.
c. Em có nhận xét gì về tấm lòng của Thuỷ Kiều qua nỗi nhớ thương của nàng?

Câu 3 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự
Ngữ văn tập 1
Câu 3 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự

Viết một đoạn văn giới thiệu về vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều.

Câu 2 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự

Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân, hãy viết một đoạn văn kể về việc chị em Thuý Kiều đi chơi trong buổi chiều ngày Thanh minh. Trong khi kể, chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả để tả cảnh mùa xuân.

Câu 1 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự
Ngữ văn tập 1
Câu 1 Trang 92: Miêu tả trong văn bản tự sự

Tìm những yếu tố tả người và tả cảnh trong hai đoạn trích Truyện Kiều vừa học (Chị em Thuý Kiều, tr. 81 và Cành ngày xuân, tr. 84). Phân tích giá trị của những yếu tố miêu tả ấy trong việc thể hiện nội dung mỗi đoạn trích.

Câu 2 Trang 90: Thuật ngữ
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 90: Thuật ngữ

Đọc đoạn trích sau đây:

Nếu được lùm hạt giống để mùa sau
 Nếu lịch sử chọn ta lùm điểm tựa
Vui gì hơn làm người lính đi đầu
Trong đêm tối, tim ta là ngọn lửa! 
(Tố Hữu, Chào xuân 67)

Trong đoạn trích này, điểm tựa có đưực dùng như một thuật ngữ Vật lí hay không? Ở đây, nó có ý nghĩa gì? 

Câu 2 Trang 86: Cảnh ngày xuân
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 86: Cảnh ngày xuân

Tám câu thơ tiếp gợi lên khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.

  • Thống kê những từ ghép là tính từ, danh từ, động từ (Gần xa, yến anh, chị em, tài tử, nô nức, dập dìu,...). Những từ ấy gợi không khí và hoạt động của lễ hội như thế nào?
  • Thông qua buổi du xuân của chị em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ hình ảnh một lễ hội truyền thống xa xưa. Em hây đọc kĩ các chú thích, kết hợp với đoạn thơ để nêu những cảm nhận về lễ hội truyền thống ấy.

Câu 2 Trang 83: Chị em Thúy Kiều
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 83: Chị em Thúy Kiều

Những hình tượng nghệ thuật nào mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? Qua những hình tượng ấy, em cảm nhận Thuý Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào?

Câu 2 Trang 80: Truyện Kiều của Nguyễn Du
Ngữ văn tập 1
Câu 2 Trang 80: Truyện Kiều của Nguyễn Du

Kể tóm tắt Truyện Kiều theo ba phần của tác phẩm

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.