Bài 42 trang 128 - Ôn tập chương II
- David Smith
- February 10, 2022
- 15 min Read
- 2 comments
Lời giải:
a)
Ta có: MB, MA là tiếp tuyến của đường tròn (O) nên MA = MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) (1)
Ta lại có MA, MC là tiếp tuyến của đường tròn (O’) nên MA = MC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) (2)
Từ (1) và (2) suy ra MA = MB = MC => MA = BC
Xét tam giác ABC
Có MA là trung tuyến và MA = BC
Do đó, tam giác ABC vuông tại A
=>
Xét tam giác MBA cân tại M (do MA = MB )
Có EM là phân giác (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên ME cũng là đường cao
=> ME ⊥ AB =>
Xét tam giác MCA cân tại M (do MA = MC)
Có FM là phân giác (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên MF cũng là đường cao
=> MF ⊥ AC =>
Xét tứ giác AEMF có
Do đó, AEMF là hình chữ nhật.
b)
Xét tam giác AOM vuông tại A (do AM là tiếp tuyến)
Có:
AE ⊥ MO nên AE là đường cao.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:
MA2 = ME . MO (3)
Xét tam giác AO’M vuông tại A (do AM là tiếp tuyến)
Có AF ⊥ MO' nên AF là đường cao.
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có:
MA2 = MF.MO' (4)
Từ (3) và (4) ME. MO = MF. MO’.
c)
Ta có MA = MB = MC (chứng minh câu a)
Do đó, A, B, C nằm trên đường tròn tâm M bán kính MA, đường tròn này có BC là đường kính do .
Mặt khác OO' ⊥ MA tại A
Do đó, OO’ là tiếp tuyến của đường tròn tâm M đường kính BC.
d)
Ta có:
Do đó, tứ giác OBCO’ là hình thang
Gọi I là trung điểm của OO’.
Ta có M là trung điểm của BC.
Do đó, MI là đường trung bình của hình thang OBCO’
⇒ MI // OB // O'C
Mà (5)
Ta có AEMF là hình chữ nhật nên
Do đó, tam giác OMO’ vuông tại M
Ta lại có MI là trung tuyến của tam giác OMO’ nên MI = IO = IO’ (tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
Do đó, O, M, O’ nằm trên đường tròn tâm I đường kính OO’ (6)
Từ (5) và (6) ta suy ra BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm I đường kính OO’.