Câu 5 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Câu 5 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ

Em hiểu thế nào về nhan đề Mùa xuân nho nhỏ? Hãy nêu chủ đề của bài thơ?

Câu 4 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Câu 4 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ

Bài thơ có nhạc điệu trong sáng, tha thiết, gợi cảm, gần gũi, dân ca. Những yếu tố như thể thơ, cách ngắt nhịp, gieo vần, điệp ngữ,... đã được sử dụng như thế nào dể đạt được nhạc điệu ấy?

Câu 3 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Câu 3 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ

Phân tích đoạn thơ “Ta làm con chim hót... Dù là khi tóc bạc”. Đoạn thơ ấy gợi cho em những cảm nghĩ gì về ý nghĩa cuộc sống của mỗi con người?

"Ta làm con chim hót

Ta làm một nhành hoa

Ta nhập vào hoà ca

Một nốt trầm xao xuyến.

Một mùa xuân nho nhỏ

Lặng lẽ dâng cho đời

Dù là tuổi hai mươi

Dù là khi tóc bạc.

Câu 2 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ

Mùa xuân của thiên nhiên, đất nước đã được miêu tả như thế nào qua những hình ảnh, màu sắc, âm thanh trong hai khổ thơ đầu? Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp và sức sống của mùa xuân đất nước như thế nào?

Câu 1 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 57: Mùa xuân nho nhỏ

Đọc nhiều lần bài thơ và tìm hiểu mạch cảm xúc trong bài (gợi ý từ cảm xúc về thiên nhiên, đất nước dẫn đến suy nghĩ, ước nguyện của tác giả). Từ việc nhận ra mạch cảm xúc, hãy nêu bố cục của bài thơ.

Câu 2 Trang 50
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 50

Tìm trong hai câu dưới đây những cặp từ trái nghĩa phân biệt đặc điểm thời gian địa lí với đặc điểm của thời gian tâm lí với thời gian tâm lí, giúp cho hai câu ấy liên kết chặt chẽ với nhau.

Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đường thẳng tắp, đều đặn như một cái máy (tuyệt hảo bởi không bao giờ hư), tạo tác và phá huỷ mọi sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó, thời gian tâm lí lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc nhanh lúc chậm với bao kỉ niệm nhớ thương về dĩ vãng, cũng như bao nhiêu dự trù lo lắng cho tương lai.

(Thời gian là gì?, trong Tạp chí Tia sáng)

Câu 1 Trang 49
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 49

Chỉ ra phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong những trường hợp sau đây:

a) Trường học của chúng ta là trường học của chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạo những công dân và cán bộ tốt, những người chủ tương lai của nước nhà. Về mọi mặt, trường học của chúng ta phải hơn hẳn trường học của thực dân và phong kiến.

Muốn được như thế thì thầy giáo, học trò và cán bộ phải cố gắng hơn nữa để tiến bộ hơn nữa.

(Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục)

b) Văn nghệ đã làm cho tâm hồn họ thực sự được sống. Lời gửi của văn nghệ là sự sống.

Sự sống ấy toả đều cho mọi vẻ, mọi mặt của tâm hồn. Văn nghệ nói chuyện với tất cả tâm hồn chúng ta, không riêng gì trí tuệ, nhất là trí thức.

(Nguyễn Đình Thi, Tiếng nói của văn nghệ)

c) Thật ra, thời gian không phải là một mà là hai: đó vừa là một định luật tự nhiên, khách quan, bao trùm thế giới, vừa là một khái niệm chủ quan của con người đơn độc. Bởi vì chỉ có con người mới có ý thức về thời gian. Con người là sinh vật duy nhất biết rằng mình sẽ chết, và biết rằng thời gian là liên tục.

(Thời gian là gì? trong Tạp chí Tia sáng)

d) Những người yếu đuối vẫn hay hiền lành. Muốn ác phải là kẻ mạnh.

(Nam Cao, Chí Phèo)

Câu 5 Trang 48: Con cò
Ngữ văn tập 2
Câu 5 Trang 48: Con cò

Nhận xét về thể thơ, nhịp điệu, giọng điệu của bài thơ.Các yếu tố qqys có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tư tưởng tình cảm, cảm xúc của bài thơ?

Câu 4 Trang 48: Con cò
Ngữ văn tập 2
Câu 4 Trang 48: Con cò

Ở bài thơ này có những câu thơ mang tính khái quát. Ví dụ:

"Con dù lớn vẫn là con của mẹ

Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con."

 

"Một con cò thôi

Con cò mẹ hát

Cũng là cuộc đời

Vỗ cánh qua nôi"

Em hiểu nhưu thế nào về những vần thơ trện?

Câu 3 Trang 48: Con cò
Ngữ văn tập 2
Câu 3 Trang 48: Con cò

Trong đoạn đầu của bài thơ, những câu ca dao nào được sử dụng? Nhận xét về cách vận dụnga

Câu 2 Trang 48: Con cò
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 48: Con cò

Bài thơ được tác giả chia làm ba đoạn. Nội dung chính của mỗi đoạn là gì? Ý nghĩa biểu tượng của hình tượng con cò được bổ sung biến đổi như thé nào qua các đoạn thơ?

Câu 1 Trang 48: Con cò
Ngữ văn tập 2
Câu 1 Trang 48: Con cò

Bài thơ phát triển từ một hình tượng bao trùm là hình tượng con cò trong những câu hát ru. Qua hình tượng con cò, tác giả nhằm nói về điều gì?

Câu 4 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
Ngữ văn tập 2
Câu 4 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten

Chó sói có mặt trong nhiều bài thơ ngụ ngôn của La Phông-ten. Chứng minh rằng hình tượng chó sói trong bài cụ thể Chó sói vù cừu non không hoàn toàn đúng như nhận xét của Ten, mà chỉ phần nào có thể xem là đáng cười (hài kịch của sự ngu ngốc), còn chủ yếu lại là đáng ghét (bi kịch của sự độc ác). 

Câu 3 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
Ngữ văn tập 2
Câu 3 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten

Để xây dựng hình tượng con cừu trong bài Chó sói vù cừu non, nhà thơ La Phông-ten lựa chọn khía cạnh chân thực nào của loài vật này, đồng thời có những sáng tạo gì?

Câu 2 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten
Ngữ văn tập 2
Câu 2 Trang 41: Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông- Ten

Nhà khoa học Buy-phông nhận xét về loài cừu, loài chó sói căn cứ vào đâu và có đúng không? Tại sao ông không nói đến "sự thân thương" của loài cừu và "nỗi bất hạnh" của loài chó sói?

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.