Bài 17 trang 51 - Đồ thị hàm số
Lớp 9 SGK Toán tập 1

Bài 17 trang 51 - Đồ thị hàm số

Lời giải:

a) - Với hàm số y = x + 1:

Cho x = 0 y = 1 ta được M (0; 1).

Cho y = 0 => x + 1 = 0  x = -1 ta được A (-1; 0).

Nối MA ta được đồ thị hàm số y = x + 1.

- Với hàm số y = -x + 3:

Cho x = 0  y = 3 ta được N (0; 3).

Cho y = 0  -x + 3 = 0  x = 3 ta được B (3; 0).

Nối NB ta được đồ thị hàm số y = -x + 3.

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

b) Theo câu a ta có đồ thị hàm số y = x + 1 cắt trục Ox tại A (-1; 0)

Theo câu a ta có đồ thị hàm số y = -x + 3 cắt trục Ox tại B (3; 0)

C là giao điểm của hai hàm số nên ta có phương trình hoành độ giao điểm

x + 1 = - x + 3

⇔ x + x = 3 – 1

⇔ 2x = 2

⇔ x = 1y = 2. Vậy C (1; 2)

c) Vì A, B đều năm trên trục hoành, nên nhìn vào đồ thị ta thấy AB = 4cm.

Gọi H là hình chiếu của C lên trục hoành, do đó CH vuông góc với AB, CH là đường cao của tam giác ABC.

Qua đồ thị ta thấy H(1; 2) => CH = 2cm

Diện tích tam giác ABC là:

SABC = 12AB.CH = 12.2.4 = 4cm2.

Vì A, và H đều nằm trên trục hoành nên qua đồ thị ta thấy AH = 2cm

Vì CHA là tam giác vuông tại H nên ta có:

AC2 = AH2 + CH2 (định lý Py – ta – go)

⇔ AC2 = 22 + 22 = 8

=> AC = 8cm

Tương tự ta tính được CB = 8cm

Chu vi tam giác ABC là

C = AB + BC + CA = 4 + 8 + 8 = 4 + 28 (cm).

Copy & Share

Xin chào, Bạn!

Biệt danh của tôi là GSXOAN. Tôi thích công nghệ và tôi làm về giáo dục điện tử. Khi rảnh rỗi tôi thường đăng bài cho GDĐT Việt Nam.

ads

Get The Best Blog Stories into Your inbox!

Sign up for free and be the first to get notified about new posts.